Thị trường nội địa “điểm tựa” an toàn cho doanh nghiệp xuất khẩu

|

Thị trường nội địa “điểm tựa” an toàn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Trong thực tế, mỗi khi doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn tại thị trường xuất khẩu thì giải pháp “về nhà” vẫn là sự cứu cánh an toàn cho các DN. Trong bối cảnh hiện nay, khi dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế các nước trê;n thế giới, trong đó có Việt Nam thì một lần nữa vai trò thị trường nội địa “điểm tựa” an toàn cho DN xuất khẩu lại được thể hiện rõ nét.

Doanh nghiệp xuất khẩu tìm về thị trường nội địa

Khi dịch Covid-19 còn nhiều diễn biến khó lường thì hoạt động xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, do đó có những DN xuất khẩu đã chọn giải pháp “về nhà”. Quay về thị trường nội với chiến lược đưa sản phẩm chinh phục thị trường trong nước, các DN đã thực hiện rà soát và nghiê;n cứu thị trường, từ đó thay đổi kế hoạch kinh doanh từ khâu bán hàng, marketing, sản xuất đến tài chính… để phù hợp hơn với thị trường nội địa. Trở về thị trường nội địa, DN cũng có lợi thế hiểu thị trường, hiểu văn hóa tiê;u dùng của người Việt Nam hơn nê;n có nhiều cơ hội để cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài. Thành công khi quay về thị trường nội địa trong thời gian qua nổi lê;n phải kể tới Công ty Saigon Food. Saigon Food với đặc thù sản xuất hàng thủy hải sản đông lạnh để xuất khẩu (chiếm 70%) và tiê;u thụ nội địa (30%) nê;n Saigon Food chủ yếu phát triển theo kê;nh phân phối hiện đại. Năm 2011, Saigon Food xác định mở rộng sản phẩm và kê;nh phân phối nội địa với việc có thê;m hàng hóa bảo quản ở nhiệt độ thường phù hợp với kê;nh tạp hóa và cửa hàng. Sau gần 10 n??m, thị trường nội địa đã trở thành nơi tiê;u thụ hàng chủ lực, là điểm tựa vững chắc cho Saigon Food khi có tới hơn 5.000 điểm bán ở kê;nh truyền thống.

                                                                                            Ảnh minh họa (Nguồn:Internet)

Đặc biệt, trở thành một hiện tượng khi quay về thị trường nội địa ch?? trong một thời gian rất ngắn đã thành công là Công ty cổ phần Thủy sản An Giang (Agifish). Công ty đã nghiê;n cứu và đưa ra thị trường những sản phẩm độc quyền và phù hợp thị hiếu người tiê;u dùng trong nước như: Bánh phồng basa, khô basa ăn liền… Các sản phẩm của Agifish đ???n nay đã có mặt tại các siê;u thị từ Cần Thơ đến TP.HCM và được nhiều người tiê;u dùng lựa ch??n.

Quay về thị trường nội địa không chỉ giúp DN giải quyết khó khăn đầu ra mà còn làm tăng vị thế của DN ở thị trường trong nước và tạo đà cho DN tiếp tục vươn ra thị trường nước ngoài. Đơn cử, Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến, đã khẳng định được tê;n tuổi và vị thế tại thị trường nội địa và hội nhập toàn cầu với chiến lược cạnh tranh hợp lý, sản phẩm của Việt Tiến đáp ứng cho nhiều phân khúc thị trường từ người tiê;u dùng có thu nhập trung bình, khá đến cao cấp. Hiện, Việt Tiến là một trong những DN có hệ thống cửa hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trê;n khắp các tỉnh, thành phố trê;n cả nước. Theo Việt Tiến, việc quan tâm đầu tư vào thị trường nội địa đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mục tiê;u đặt ra đến năm 2030 là tỷ trọng xuất khẩu mang thương hiệu Việt Tiến sẽ chiếm từ 10%-15% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, với kim ngạch 1,2-1,4 tỷ USD toàn hệ thống Việt Tiến. Việt Tiến cũng sẽ xây dựng giải pháp bán trê;n mạng chiếm từ 25-35%. Ngoài ra, DN sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng về các địa phương mà DN đã có nhà máy, củng cố các xí nghiệp, công ty con ở TP. Hồ Chí Minh, đưa quy mô lao động toàn hệ thống từ 50.000 - 60.000 lao động. Đồng thời, xây dựng tầm nhìn đầu tư nhà máy sản xuất ra nước ngoài.

Thành công của các DN xuất khẩu khi quay về thị trường nội địa cho thấy thị trường nội địa là “điểm tựa” an toàn cho DN xuất khẩu khi gặp khó khăn. Quay về thị trường nội địa với việc am hiểu văn hóa, tâm lý tiê;u dùng của người Việt các DN nhanh chóng tìm được thị trường cho riê;ng mình và gặt hái được thành công với mức doanh thu liê;n tục tăng qua từng năm. Tại thị trường nội địa DN làm chủ được thị trường, tạo tính tự chủ cho hàng hóa Việt Nam và khi đã đứng vững ở thị trường nội địa, DN có thê;m tiềm lực để tiếp tục vươn ra thị trường thế giới.

Thị trường nội địa - “điểm tựa” an toàn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Với dân số gần 100 triệu dân, thị trường nội địa còn rất nhiều dư địa cho DN phát triển. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trê;n thế giới và Việt Nam đang tiếp tục kiểm soát tốt dịch Covid-19. Điều này tạo cho thị trường nội địa độ an toàn chắc chắn và yếu tố bền vững cao hơn cả ở trước mắt và tương lai cho các DN xuất khẩu, kể cả khi giao thương nội địa có gặp khó khăn cũng không chịu ảnh hưởng nhiều như thị trường xuất khẩu. Đánh giá về tiềm năng của thị trường nội địa, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, thị trường nội địa Việt Nam đang phát triển có thể bổ sung một phần, thậm chí đối trọng với thị trường nước ngoài. Hiện, gần 1/6 dân số Việt Nam đã gia nhập tầng lớp trung lưu toàn cầu với chi tiê;u bình quân đầu người hơn 15 USD mỗi ngày. Theo WB, với tốc độ hiện tại, mỗi năm Việt Nam sẽ có thê;m 1 triệu người tham gia nhóm này. Tầng lớp trung lưu mới nổi sẽ tiê;u thụ các sản phẩm và dịch vụ không chỉ nhiều hơn mà còn chất lượng hơn.

Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình “người Việt Nam ưu tiê;n dùng hàng Việt Nam” đ???n nay, lòng tin của người tiê;u dùng đối với chất lượng hàng Việt ngày càng được nâng lê;n, khi ngày càng nhiều người Việt Nam tin dùng hàng Việt Nam. Kết quả điều tra dư luận xã hội của Viện Nghiê;n cứu dư luận xã hội (Ban Tuyê;n giáo Trung ương) năm 2019 cho thấy, có 67% số người tiê;u dùng ưu tiê;n lựa ch??n hàng Việt Nam; 52% số người được hỏi luôn khuyê;n người thân, bạn bè sử dụng hàng Việt Nam; 36% số người tiê;u dùng chuyển từ mua hàng nhập khẩu sang hàng sản xuất trong nước. Tác động của dịch Covid-19 cũng đã làm thay đổi xu hướng mua hàng của người Việt, khi có đến 76% số người tiê;u dùng Việt Nam chuộng hàng trong nước, nhất là những sản phẩm đã có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và tốt cho sức khỏe.

Tại các hệ thống phân phối, sự hiện diện của hàng hóa trong nước ngày càng nhiều với mức tiê;u thụ tăng lê;n. Theo Bộ Công Thương, hàng Việt Nam chiếm tỷ trọng 90% tại các siê;u thị lớn như: Co.opmart, Vinmart, Intimex, Hapromart… Tỷ lệ hàng Việt Nam tại các chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lê;n.

Hàng loạt chương trình kết nối cung cầu, kích thích tiê;u dùng trong nước được tổ chức thực hiện liê;n tục và rộng khắp trê;n phạm vi toàn quốc. Bê;n cạnh đó, các chương trình kích thích thương mại điện tử và kinh tế số cũng đang tạo động lực thúc đẩy thị trường trong nước phát triển sôi động, giúp DN đến gần hơn với người tiê;u dùng trong nước, từng bước vượt qua khó khăn.

Theo Tổng cục Thống kê;, năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiê;u dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%). Trong đó, bán buôn và bán lẻ hàng hóa duy trì đà tăng trưởng khá cao đạt 5,53%, trở thành lực đẩy quan trọng cho tăng trưởng thị trường nội địa, đồng thời đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP cả nước trong năm 2020. Tính riê;ng quý I năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiê;u dùng đạt 1.291,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 4,42% (cùng kỳ năm 2020 giảm 0,01%). Trong đó, bán buôn và bán lẻ tăng 6,45% so với cùng kỳ năm trước, tiếp tục là ngành dịch vụ có đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị tăng thê;m toàn nền kinh tế (0,67 điểm phần trăm). Theo tính toán của Bộ Công Thương, nếu tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tăng 9% - 9,5%/năm trong giai đoạn 2020 - 2025 thì đến năm 2025, giá trị gia tăng của ngành thương mại trong nước sẽ đóng góp khoảng 13,5% GDP, tổng giá trị bán lẻ ước tính 350 tỷ USD vào năm 2025, gấp 1,6 lần so với năm 2020

Tuy nhiê;n, bê;n cạnh những thuận lợi thị trường nội địa mang lại cho DN xuất khẩu khi quay về thì vẫn còn những nút thắt thị trường nội địa cần sớm tháo gỡ để phát triển tốt hơn như: Sản xuất nội địa chưa có sự gắn kết chặt chẽ với hệ thống phân phối; hạ tầng hệ thống phân phối và các chi phí trong thương mại bán lẻ còn yếu; giao dịch hàng hóa còn ít được công khai, minh bạch và thiếu thông tin bởi chưa có một hệ thống chợ đầu mối vùng, chưa có những sàn giao dịch hàng hóa nằm trong các chợ đầu mối hoặc hoạt động độc lập; việc mua bán không có hóa đơn chứng từ, thanh toán bằng tiền mặt khá phổ biến.

Để phát triển thị trường nội địa trong thời gian tới, ngày 17 tháng 3 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 386/QĐ-TTg Phê; duyệt Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiê;n dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025. Trọng tâm của Đề án là tổ chức các hoạt động phát triển thị trường với tê;n gọi“Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” nhằm đạt mục tiê;u giữ thị phần hàng Việt Nam có thế mạnh, với tỷ lệ trê;n 85% tại các kê;nh phân phối hiện đại (trung tâm thương mại, siê;u thị, cửa hàng tiện lợi, siê;u thị mini, thương mại điện tử...) và trê;n 80% các kê;nh phân phối truyền thống (chợ, cửa hàng tạp hóa, ...); giữ doanh thu bán lẻ của khu vực kinh tế trong nước chiếm tỷ lệ 85% tổng mức bán lẻ hàng hóa trong nước.

Trê;n 90% người tiê;u dùng và doanh nghiệp Việt Nam biết đến Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tê;n gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” và trê;n 90% doanh nghiệp biết đến Phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” và trê;n 70% doanh nghiệp tham gia Phong trào này.

100% các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bộ, ngành và tổ chức chính trị - xã hội xây dựng được kê;nh truyền thông (báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử) có chuyê;n mục “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” thường xuyê;n tuyê;n truyền, quảng bá Cuộc vận động.

100% các tỉnh, thành phố nhân rộng được mô hình Điểm bán hàng Việt Nam với tê;n gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam”. 100% bộ, ngành và địa phương xây dựng được chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ nông dân sản xuất hàng Việt Nam tại thị trường trong nước.

Giải pháp phát triển thị trường nội địa trong thời gian tới

Phát triển thị trường nội địa tạo nền tảng cho DN phát triển và khi thị trường thế giới ổn định hơn, DN có thể tự tin bước tiếp sang thị trường khác một cách mạnh mẽ, Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động“Người Việt Nam ưu tiê;n dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra 4 nhóm giải pháp, chính sách phát triển chủ yếu gồm: Thay đổi về nhận thức và hành vi của cộng đồng đối với hàng Việt; hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng Việt cố định và bền vững; nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong lĩnh vực phân phối hàng Việt Nam; nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và bảo vệ người tiê;u dùng.

Trong đó, các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị liê;n quan xây dựng chương trình kết nối quy mô quốc gia (có tính liê;n kết vùng, miền) giữa nhà sản xuất, kinh doanh với nhà phân phối, đại lý trong nước cũng như có những chính sách hỗ trợ cụ thể để mở rộng độ bao phủ hàng hóa, tăng hiện diện của hàng Việt Nam theo các phân khúc khác nhau tại thị trường trong nước.

Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan tâm, tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thương mại nhằm tạo điều kiện cho mở rộng kê;nh phân phối hàng Việt tại các khu vực tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biê;n giới, hải đảo.

Nhà nước tập trung xây dựng chiến lược và chính sách phát triển hàng Việt Nam trong lĩnh vực cần ưu tiê;n phát triển trung và dài hạn cho thị trường nội địa; xây dựng hệ thống tiê;u chuẩn sản phẩm hướng tới hài hòa với tiê;u chuẩn khu vực, quốc tế.

Các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn để đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, khai thác lợi thế cạnh tranh của DN, khuyến khích các DN đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đầu tư, phát triển hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới bán hàng, nhất là ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

Xây dựng các chương trình nhằm nâng cao nhận thức của DN Việt Nam về tác động của công nghệ thông tin đối với hoạt động kinh doanh, sản xuất của DN; hướng tới đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác kinh doanh trê;n môi trường mạng./.

TS. Nguyễn Văn Giao

Đại học Thương mại


Trang web giải trí Jia Electronics